Ngấm điều bó tay, thấy tự mình khó loay hoay lo liệu được

Đó là nội dung tôi cố tìm kiếm câu chữ để diễn đạt nghĩa cụm từ “learned helplessness“– một thuật ngữ do nhà tâm lý học Martin Seligman tạo ra sau khi thực hiện lọat thực nghiệm nổi tiếng.

Trong một thực nghiệm, một người chăn cừu Đức không ngừng rên rỉ nơi góc phòng nhỏ bằng khung kim loại vì thụ nhận các va đập đau đớn. Con chó dù có thể di chuyển dễ dàng tới góc khác không có cú sốc nào, song nó lại chẳng hề nhúc nhích.

Nguyên do, con chó ngấm trạng thái không nơi nương tựa, chẳng thể làm gì được từ thực nghiệm trước đó. Vài hôm rồi, một bộ đai yên đã khống chế, kiềm giữ con vật. Nó không được tự do, cũng không thể thoát khỏi những cú sốc đau đớn. Con chó nhận ra rằng chẳng còn cách nào cả; vô phương chấm dứt cơn đau, tuyệt không có lựa chọn gì hết, và thôi điều chỉnh, sắp xếp nữa.

Nơi chốn nào trong đời ta đang bị mắc kẹt? Bạn đang đau đớn? E ngại cất bước, chuyển đi?

Bạn cần kiểu quan tâm, chăm sóc nào? Góc khác của căn phòng đang đợi bạn đấy.


Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top