self-harm

Cô ấy yêu người có những ý nghĩ phản xã hội

Trước hết, hãy thử mở đầu bằng việc nghe lời thoại từ nhân vật The Joker trong bộ phim Kỵ sĩ Bóng Đêm (The Dark Knight, 2008): Mày biết tại sao tao dùng dao không? Dùng súng thì nhanh quá. Mày không kịp nhấm nháp các nỗi niềm nhỏ nhặt được. Mày hiểu chứ, trong

Cô ấy yêu người có những ý nghĩ phản xã hội Read More »

Niềm tin của người nghĩ mình có khả năng kích hoạt và lo toan thay cho đời sống của kẻ khác

Một cách ngắn gọn, người tự tin vào khả năng kích hoạt là kẻ tin mình có khả năng cho tha nhân quyền lực, phương tiện, cơ hội và uy danh để làm điều gì đó; đặc biệt, người này tìm ra cách thức thao túng, dẫn dắt, điều khiển với việc duy trì hành

Niềm tin của người nghĩ mình có khả năng kích hoạt và lo toan thay cho đời sống của kẻ khác Read More »

Nghiện ngập và lạm dụng: “Làm gì khi bố thường xuyên đánh mẹ?”

Khi giải quyết chuyện bố, mẹ nghiện rượu thì điều chính yếu của việc đón nhận nguồn lực trợ giúp là biết mình mong đợi chi và cần ứng xử ra sao: Giờ tụi em đã lớn và tự lập hết nhưng bố thậm chí còn quá quắt hơn. Không có nguyên nhân gì đáng

Nghiện ngập và lạm dụng: “Làm gì khi bố thường xuyên đánh mẹ?” Read More »

‘Tại sao kẻ kia không thấy ra vấn đề họ đang làm gì thế nhỉ?’

Quá nhiều nạn nhân trong vô vàn mối quan hệ bị lạm dụng, nhất là những ai giao kết thân thiết với các tính cách lươn lẹo chiêu trò, thường dành quá nhiều thời gian và công sức để khiến đối tác ‘nhìn ra’ các khía cạnh giời ơi, sai trái trong lối sống. Cố

‘Tại sao kẻ kia không thấy ra vấn đề họ đang làm gì thế nhỉ?’ Read More »

Stress, trí nhớ có vấn đề, hay trạng thái phân ly?

Suốt một ngày dài bình thường làm việc miệt mài, chúng ta tham gia cả đống các hoạt động và dấn mình cùng vô vàn suy nghĩ; hầu hết chúng khá nhỏ nhặt, quen thuộc đến độ bộ não không nhất thiết ghi nhận thật chính xác. Vào lúc kết thúc và đóng cửa văn

Stress, trí nhớ có vấn đề, hay trạng thái phân ly? Read More »

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích (2)

Việc điều trị trầm cảm ở trẻ em và tuổi mới lớn là việc dễ tiếp tục gây tranh cãi, đặc biệt với việc sử dụng thuốc (chẳng hạn) và cách tiếp cận đa phần dựa trên mô hình y khoa. Thực hành lâm sàng thường khác biệt so với bằng chứng nghiên cứu; lý

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích (2) Read More »

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích

  Gợi hứng từ cách tiếp cận vấn đề, đặt tên và đoạn kết trong bài viết của nữ bác sĩ Nhi khoa, tôi thử lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích. Tổ chức WHO lưu tâm đứa bé trầm cảm ấy, bởi đó cũng là dạng

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích Read More »

“Bạn trai hay khóc mỗi khi cãi nhau”: chịu đựng, chia tay rời xa, hoặc như thế nào mới phải đây?

Quả là ở đời, như các cụ bảo, ‘sống mỗi người mỗi nết, chết mỗi người mỗi tật’. “Anh ấy hay khóc lúc cãi nhau” tức là người có tính cách hờn dỗi, dễ phẫn uất và đang trong thế yếu. Có lẽ bạn có nhiều điểm lợi thế hơn nên anh ấy chỉ còn

“Bạn trai hay khóc mỗi khi cãi nhau”: chịu đựng, chia tay rời xa, hoặc như thế nào mới phải đây? Read More »

Phải làm sao khi trầm cảm đang âm thầm trở lại ?

Nữ 25 tuổi. Khi còn bé là một cô gái sống nội tâm và trầm lặng. Không có nhiều bạn bè, và suốt thời mới lớn tuyền bị bắt nạt. Cô ấy cảm thấy bị mắc kẹt, không biết phải làm sao. Nhỏ đi học thì đạt toàn điểm chín, mười song trầm cảm đã

Phải làm sao khi trầm cảm đang âm thầm trở lại ? Read More »

Scroll to Top