tâm thần phân liệt

Một loại ảo giác khá lạ, thuộc về bên trong cơ thể

Một trong các triệu chứng chí ít được hiểu trong loạn thần là những ảo giác được gọi tên do thuộc cảm giác bệnh lý (cenesthesias, chẳng hạn). Các cảm giác mang yếu tố bệnh lý ấy là các cảm nhận “nội tại cơ thể” vốn thường không tương ứng với bất kỳ thứ gì […]

Một loại ảo giác khá lạ, thuộc về bên trong cơ thể Read More »

Trạng thái loạn thần dưới cái nhìn của lý thuyết tâm lý học (2)

Cuộc trò chuyện xảy đến bên trong mối quan hệ cái tôi – đối tượng khách thể này cho phép đồ vật hóa các niềm tin mang tính loạn thần hoặc hoang tưởng (delusions) vốn nảy sinh trên sự lêu bêu của cá nhân mắc loạn thần đi ra khỏi suy nghĩ thông thường, nhằm

Trạng thái loạn thần dưới cái nhìn của lý thuyết tâm lý học (2) Read More »

Trạng thái loạn thần dưới cái nhìn của lý thuyết tâm lý học

Thường dựa trên cam kết của tâm lý trị liệu theo lối tiếp cận nhận thức – quan hệ và thuốc men định hướng sinh học như là cách xử lý hiệu quả tiến trình loạn thần thì cả lý thuyết lẫn thực tiễn lâm sàng đều chứng tỏ tính phức tạp ghê gớm mới

Trạng thái loạn thần dưới cái nhìn của lý thuyết tâm lý học Read More »

Tác động xã hội, tâm trí và loạn thần: những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ khi đọc sách, báo

Một bài báo đáng đọc, về vai trò tác động của môi trường xã hội đối với người mắc Tâm thần phân liệt (Schizophrenia, TTPL), bao gồm cả ảnh hưởng thái độ và hành vi của những người khác nữa. Ý tưởng cơ bản: bộ não không thao tác cách biệt, cô lập; nó cùng

Tác động xã hội, tâm trí và loạn thần: những câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ khi đọc sách, báo Read More »

[Tuyển sinh, mở lớp] Khi người thân, bạn bè mắc rối loạn tâm thần…

Đây là lớp thứ 7 mà blog Tâm Ngã tổ chức; bởi sau Khóa Kỹ năng Đáp ứng còn có một khóa khác mang tên “Ái tình, Ly biệt và Tái sinh” vừa kết thúc cuối tháng Tám song vì chủ yếu phục vụ cho một số học viên quen biết nên đã không chiêu

[Tuyển sinh, mở lớp] Khi người thân, bạn bè mắc rối loạn tâm thần… Read More »

Thêm một bằng chứng về mối liên quan nguy cơ giữa Tự kỷ, Tâm thần phân liệt và Rối loạn lưỡng cực

Nghiên cứu mới đây của các nhà di truyền y khoa thuộc trường UNC chỉ ra nguy cơ xuất hiện các Rối loạn Phổ Tự kỷ (ASDs) ở những cá nhân có bố mẹ hoặc anh chị em sinh đôi được chẩn đoán là mắc Tâm thần phân liệt (Schizophrenia, TTPL) hoặc Rối loạn lưỡng

Thêm một bằng chứng về mối liên quan nguy cơ giữa Tự kỷ, Tâm thần phân liệt và Rối loạn lưỡng cực Read More »

Học sinh phổ thông lo sợ mình mắc Tâm thần phân liệt

Hỏi: Thưa bác, gần đây cháu xem film và nghe đài báo nói nhiều nên có tìm đọc tài liệu về Tâm thần phân liệt (TTPL) trên mạng. Hoàn toàn vì tò mò thôi ạ. Cháu không chắc chắn mình thực sự biết rõ về căn bệnh này, song lại bị thu hút muốn tìm

Học sinh phổ thông lo sợ mình mắc Tâm thần phân liệt Read More »

Chào buổi sáng (59): Ký ức mơ hồ, đáng ngờ?

Chào buổi sáng! Một biến thể trong nếp gấp thuộc vùng trán não giúp giải thích tại sao một số người nhớ những sự kiện hết sức khác biệt so với cách thức chúng thực sự xảy ra, theo một nghiên cứu của đại học Cambridge. Theo đó, ai thiếu hụt biến thể gọi là

Chào buổi sáng (59): Ký ức mơ hồ, đáng ngờ? Read More »

Tâm thần phân liệt: 4 chữ ‘a’ và mô hình ABCD

Thuật ngữ Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là sáng tạo vào năm 1908 của nhà tâm lý và tâm thần học Thụy Sĩ Eugen Bleuler (1857-1939), nhằm mô tả một rối loạn trước đó được biết tới với tên gọi “dementia praecox” (sa sút tâm trí sớm) do Emil Kraepelin định danh. [tham khảo] Bleuler

Tâm thần phân liệt: 4 chữ ‘a’ và mô hình ABCD Read More »

Scroll to Top