học thuật

Vài khuyến cáo xử lý sang chấn nhân kỷ niệm 10 năm sự kiện 11.9

* Khi xử lý sang chấn, như 11.9 hoặc sập cầu dẫn Cần Thơ hay bão Chanchu chẳng hạn, điều sống còn là hiểu biết về “phản ứng nhân lễ giỗ” (còn gọi là ‘hiệu ứng lễ giỗ’: anniversary effect): sự kiện tâm lý này nảy sinh những ký ức, suy tư, cảm nhận gây […]

Vài khuyến cáo xử lý sang chấn nhân kỷ niệm 10 năm sự kiện 11.9 Read More »

Thật, giả nụ cười– làm sao phân biệt?

Một nụ cười chân thật, thiệt tình e là dễ tạo ra sự nhẹ nhõm, thư thái; nó hình như cũng có khả năng lây lan nhất định sang người đối diện đang tiếp xúc nữa. Nói vậy, vì khi xem các bức ảnh chụp học sinh PTTH Việt Đức (Hà Nội) nhân dịp tựu

Thật, giả nụ cười– làm sao phân biệt? Read More »

Khi cơ thể ta ở tư thế nằm…

Bộ não chúng ta có thể xử lý sự tức giận hoàn toàn khác biệt phụ thuộc vào chuyện ta đang đứng hay nằm, theo một nghiên cứu trên Psychological Science; điều này cũng khởi tạo nhiều ứng dụng đáng lo trong nỗ lực hiểu biết chức năng của bộ não. Các thực nghiệm về sự

Khi cơ thể ta ở tư thế nằm… Read More »

Hạnh phúc của bố mẹ và sự trầm cảm ở trẻ mới lớn

Một nghiên cứu của nhóm khoa học gia thuộc trường Melbourne (Úc) đã xem xét những biểu hiện về mặt cảm xúc ở bố mẹ tác động ra sao tới nguy cơ mắc các rối loạn khí sắc (mood disorders) của con cái đang vị thành niên. Đại thể, trẻ mới lớn và bố mẹ

Hạnh phúc của bố mẹ và sự trầm cảm ở trẻ mới lớn Read More »

Sau Tết Độc lập, lại nghĩ về cái ăn và hệ lụy mưu cầu hạnh phúc ở đời

Trước đây, ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh được bố cáo rộng rãi là 03.9.1969 (hồi 9 giờ 47′ sáng); một trong các bằng chứng ghi nhận là phong bì thư… “Đói giỗ cha, no ba ngày Tết“. 42 năm sau khi nằm xuống vĩnh viễn và bỏ mặc đằng sau mọi điều

Sau Tết Độc lập, lại nghĩ về cái ăn và hệ lụy mưu cầu hạnh phúc ở đời Read More »

Ý nghĩa ở đời: liệu có thể nói cho thấu đáo mọi điều?

Trái với tưởng nghĩ rằng đây là việc hết sức khó khăn– thậm chí bất khả– bởi người người đông đúc, muôn hình vạn trạng thế, chẳng thấy ai giống ai đâu song kỳ thực, khá dễ dàng để xác định ý nghĩa ở đời của thiên hạ. Và thực tế, giới tâm lý học

Ý nghĩa ở đời: liệu có thể nói cho thấu đáo mọi điều? Read More »

Tâm thần phân liệt: 4 chữ ‘a’ và mô hình ABCD

Thuật ngữ Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là sáng tạo vào năm 1908 của nhà tâm lý và tâm thần học Thụy Sĩ Eugen Bleuler (1857-1939), nhằm mô tả một rối loạn trước đó được biết tới với tên gọi “dementia praecox” (sa sút tâm trí sớm) do Emil Kraepelin định danh. [tham khảo] Bleuler

Tâm thần phân liệt: 4 chữ ‘a’ và mô hình ABCD Read More »

Cho lần hẹn đầu như ý: café nâu nóng chí lý và thi vị hơn kem dâu mát họng

Hôm nọ, cậu bạn từ Saigon đưa vợ ra chơi, đề nghị chúng tôi ghé kem Tràng Tiền… Giời đất ạ, đêm hôm cuối hạ đầu thu sau chầu bia lẩu no say, giờ lại đứng tiếp trên vỉa hè mút ốc quế dưới ánh điện mờ mờ thì quả lạ lẫm, ngộ nghĩnh lắm

Cho lần hẹn đầu như ý: café nâu nóng chí lý và thi vị hơn kem dâu mát họng Read More »

Nghệ thuật có thể cải thiện, nâng cao sức khỏe tâm thần

Bài báo mới đăng trên Tiền phong cho thấy tác dụng đổi đời của nghệ thuật. Tâm được học văn hóa ở các trường tình thương, nhưng cứ nhìn thấy chữ là giãy lên như đỉa phải vôi, chỉ thích nói những câu tiếng Anh. Vì thế mà 16 tuổi vẫn chưa thể viết được

Nghệ thuật có thể cải thiện, nâng cao sức khỏe tâm thần Read More »

Mức độ nguy hiểm của tai nạn nơi làm việc xảy ra sau buổi trưa

Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha phát hiện thấy rằng, chí ít trong lĩnh vực xây dựng, tai nạn xảy ra tại nơi làm việc thường rất nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến chết người trong khoảng thời gian từ 1 giờ tới 5 giờ chiều: chiếm 18,2% tổng số vụ tai nạn và

Mức độ nguy hiểm của tai nạn nơi làm việc xảy ra sau buổi trưa Read More »

Scroll to Top