Thi thoảng thao tác thử kể câu chuyện về việc có một số người lo lắng thái quá rằng họ đã làm hỏng, thất bại với nhiều bài trắc nghiệm. Những người này vốn trải nghiệm việc có lủ khủ khó khăn với sự tỉnh thức, song rồi họ tình cờ rơi vào tình huống sợ hãi, căng thẳng hoặc đau đớn ghê gớm đến độ họ không thể nhận ra họ đang như thế nào.
Ưu tiên nỗ lực không ngừng trợ giúp họ đánh giá bản thân càng ít ác nghiệt càng tốt. Khi ở trong trạng thái khủng khoảng thể xác hoặc cảm xúc, thường đối tác cơ chừng bị hôn mê, nỗi sợ hãi và bối rối kẹp chặt thân – tâm mình.
Với những quãng thời gian tựa thế, bước đầu tiên cần tiến hành là xông xáo bước vào sự tị nạn chân thành– nó lắm khi chỉ phù hợp với mỗi cá nhân mình thôi– nhằm khám phá vài ba cảm nhận về sự chăm lo kết nối đời sống xung quanh và nội tại bên trong con người riêng biệt.
Dần dần vỡ vạc rằng tị nạn thiết yếu nên thông qua cổng ngõ yêu thương– một cảm nhận về sự chăm sóc và liên hệ, dính líu nghiêm mật.
Tiếc thay, đang vắng bóng một đối tượng được yêu thương, trái đất, một nhân vật thấm đẫm tâm linh, và yếu tính cơ bản nhất, tự ý thức về chính cổng ngõ yêu thương ấy: chúng ta vẫn cứ tiếp tục lưu giữ quá nhiều nỗi niềm e sợ kinh hoàng.
Hi anh N.T.
Thật hay khi giải quyết khó khăn bằng yêu thương.
Ý em là: Thật hay khi chọn lối tiếp cận khó khăn bằng yêu thương.
Như hoa hồng cần được khuyến khích bởi ánh sáng, chúng ta cần bước tới yêu thương.
Nên biết, ngày nay, các nhà nghiên cứu tiếp tục khám phá những gì đang diễn ra trong bộ não của thiền giả (meditators) khi họ chú tâm vào lòng từ bi hoặc sự chăm sóc âu yếm vốn là hai yếu tính của tình yêu thương. Các cuộc soát quét tinh tế bộ não (brain scans) chỉ ra rằng lắm thứ ánh sáng bừng lên nơi vỏ não trán trước (frontal cortex) có tương quan hết sức mãnh liệt với nhiều cảm xúc cá nhân như hạnh phúc, cởi mở, và bình yên.–