phân tâm học

Làm thế nào để nhà phân tâm lắng nghe một bệnh nhân?

Bốn, năm năm trước tờ The New York Times đã có bài đề cập tới thực trạng Phân tâm học. Mới tuần rồi, họ lại tiếp tục mô tả vị trí của nhà phân tâm tại Argentina, ‘đất nước trên giường’, đất nước có số lượng nhà tâm lý học– đa phần là đệ tử […]

Làm thế nào để nhà phân tâm lắng nghe một bệnh nhân? Read More »

Nghìn đôi mắt nghe – thấy của lòng từ bi

Nhân Lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm (có thể tham khảo chi tiết hơn các bài phía cuối trang), blog Tâm Ngã dự tính sẽ giới thiệu hình tượng Avalokitesvara theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng; đồng thời dẫn lời bình luận đôi điều về câu chuyện hết sức ấn tượng này dưới

Nghìn đôi mắt nghe – thấy của lòng từ bi Read More »

Chúng ta không thể thay đổi thời thơ ấu…

Chúng ta không thể thay đổi thời thơ ấu của chúng ta. Nhưng chúng ta có thể buông rơi các tư thế phòng vệ vốn được hình thành vào thời điểm đó. Chúng ta có thể mang lại ý nghĩa cho những gì từng bị kiềm nén và lãng quên. Chúng ta có thể tái trải nghiệm những cảm xúc phân ly với một sự đánh giá mới về bản thân trong tư cách đứa trẻ, cho tình huống từng tồn tại ở thời điểm đó, cho bố mẹ mình có thể đã là nguyên nhân khiến chúng ta đau khổ. Và chúng ta có thể thương tiếc đầy mãn nguyện những mất mát của chính mình. Nếu chúng ta đã trù tính để nắm giữ một mô hình thay thế, và nếu chúng ta khôn ngoan hoặc may mắn trong tình yêu, chúng ta có thể đủ khả năng am tường trải nghiệm thuở ấu thơ trong bối cảnh của một cuộc hôn nhân hoặc một cái gì giống thế. Nếu sự ôm chặt của dĩ vãng quá mạnh mẽ, chúng ta có thể làm việc thông qua trị liệu. Bất luận trường hợp nào, nếu chúng ta vẫn duy trì ý thức về chính bản thân và về sự lôi kéo của những mô hình đầu đời (của bản thân cũng như của người khác), thậm chí ngay cả với những ức chế hiện còn rơi rớt– như chúng rõ ràng phải thế– thì chúng ta tất có một cơ hội tốt hơn hẳn ngõ hầu kiến tạo nên những quan hệ thỏa mãn với người thương và những quan hệ an toàn với con cái mình.Trong chừng mực nào đó thuộc đời sống cảm xúc– như lịch sử của nó hiển hiện ra– chúng ta chỉ buộc phải lặp lại những gì đã không được ghi nhớ, suy tư, và thấu hiểu.

(Robert Karen, Becoming Attached, 1994, tr.94). Các quan hệ chúng ta có phản ánh cái tôi đích thực của chính mình. Nếu những ràng buộc, dính kết lúc mới chào đời lên tiếng– theo nhiều cách khác nhau– thì sự lành mạnh của những quan hệ trong tương lai, ngay cả những mối quan hệ hiện tại với bạn bè, đồng nghiệp và hôn nhân- tình ái có thể phản ánh tốt nhất những thách vô cùng lớn lao. Thực tế, dẫu khi không có một bạn nào,  và dường như không thể ứng xử dễ thương với mọi người đi nữa thì việc bản thân trầm ngâm suy xét sẽ là cơ hội tốt nhất để tìm hiểu tại sao cơn cớ gì mà có vẻ chẳng ai thích mình cả.

Chúng ta không thể thay đổi thời thơ ấu… Read More »

Nhắn (7): Không nhất thiết phải bắng nhắng…

Nhắn (7): Không nhất thiết phải bắng nhắng, lắng lo có hay chăng sự ái kỷ/ tự yêu mê bản thân ẩn tàng, giấu kín bên dưới vấn đề. Nếu một kiểu hình, khuôn mẫu khiến ta bấn loạn cảm xúc và đau đớn thì rồi ra một số dạng thức của thói quen chăm chút, mê thích mình đang hiển lộ ở ngay tâm điểm của nó đấy.

Tiếp cận tốt nhất cho việc phân tích là chọn một vấn đề đôi khi làm ta gặp rắc rối, đủ để khi chọn nó, ta có thể khởi sự nghĩ tới lịch sử liên quan với nó trước đây, vai trò nó từng đóng diễn trong cuộc đời ta, chiều kích đời ta đang tiếp tục bởi vì vấn đề này, cũng như cách thức chuyện ấy tác động tới người khác mà ta quen biết.

Nhắn (7): Không nhất thiết phải bắng nhắng… Read More »

Hiểu biết căn bản về các kiểu gắn bó

“Gắn bó” (attachment) là khái niệm dính dáng rất sâu xa tới hệ thống lý thuyết có thể giúp ta nhận ra và lý giải tại sao mình—với tư cách người trưởng thành— liên hệ với những người khác, dựa trên những gì mình từng được đối xử khi còn là một đứa trẻ. Dưới

Hiểu biết căn bản về các kiểu gắn bó Read More »

Chào buổi sáng (62): Bộ não – tâm trí cởi mở và uyển chuyển

Chào buổi sáng! Không những chỉ trong các ngành khoa học tự nhiên và do tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi lối triết lý phân tích phương Tây, người Việt sẽ chứng kiến sự suy yếu dần đi mô hình lý thuyết máy tính của tâm trí cùng vô vàn ẩn dụ về nó– đối

Chào buổi sáng (62): Bộ não – tâm trí cởi mở và uyển chuyển Read More »

Vụ cháu bé 11 tuổi ở Huế bị đánh: Công an và tâm trí đồng phục

Có thể, nhờ tài dàn xếp của lãnh đạo công an cũng như thói quen cam chịu, nhẫn nhịn của gia đình người dân địa phương mà vụ cháu bé 11 tuổi ở Huế bị đánh (sau khi rời trụ sở công an phường thì phải nhập viện và vẫn mê sảng, kêu đau) rồi

Vụ cháu bé 11 tuổi ở Huế bị đánh: Công an và tâm trí đồng phục Read More »

Scroll to Top