dối trá lừa bịp

‘Biết dùng lời rất khó để mà nói rõ… ôi biết nói gì…’ (2)

Dĩ nhiên, I- Love- You là thứ ma thuật dễ nghe và đầy mê muội quen được sử dụng trong phim ảnh lãng mạn kẹp cùng đủ trò đùa tếu; thậm chí, bi hài không kém, nó được coi trọng rất rất nhiều nữa cơ với các mối quan hệ đời thực. Về mặt văn […]

‘Biết dùng lời rất khó để mà nói rõ… ôi biết nói gì…’ (2) Read More »

‘Tại sao kẻ kia không thấy ra vấn đề họ đang làm gì thế nhỉ?’

Quá nhiều nạn nhân trong vô vàn mối quan hệ bị lạm dụng, nhất là những ai giao kết thân thiết với các tính cách lươn lẹo chiêu trò, thường dành quá nhiều thời gian và công sức để khiến đối tác ‘nhìn ra’ các khía cạnh giời ơi, sai trái trong lối sống. Cố

‘Tại sao kẻ kia không thấy ra vấn đề họ đang làm gì thế nhỉ?’ Read More »

Kết thúc một cuộc hôn nhân bị hành hạ kinh khủng và lạm dụng thê thảm

Câu chuyện tình cờ đọc thấy này khiến tôi quan tâm chủ yếu từ khía cạnh mà hình như chưa thấy cánh báo chí hoặc độc giả bàn luận thấu đáo: làm thế nào chuẩn bị cho sự kết thúc tốt đẹp một cuộc hôn nhân trải qua chịu đựng đau đớn kinh khủng và

Kết thúc một cuộc hôn nhân bị hành hạ kinh khủng và lạm dụng thê thảm Read More »

Một câu hỏi quen thuộc: làm thế nào tôi biết mình đang cảm nhận điều gì đây?

Những câu hỏi ấy, vào một lúc nào đó trong đời, sẽ bất chợt xuất hiện hết sức mãnh liệt: “Làm thế nào tôi biết những gì mình đang suy nghĩ và cảm nhận là đúng đắn đây? Có thể ai đó khác mới đúng thì sao? Tôi nghĩ mình biết những gì mình đang

Một câu hỏi quen thuộc: làm thế nào tôi biết mình đang cảm nhận điều gì đây? Read More »

Lại nhớ tới lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức…

Lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức (cognitive dissonance) của Leon Festinger (1957) cho thấy suy nghĩ của chúng ta có thể biểu lộ dưới ba mối quan hệ căn bản: Thuận hòa (consonance): “Tôi là một sinh viên tốt”, và “Tôi luôn luôn chuẩn bị bài trước khi đến trường” Nghịch hợp (dissonance):

Lại nhớ tới lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức… Read More »

“Công dân Nguyễn Đức Kiên có bị phân biệt đối xử?”

Thiệt là mắt làm hại não, vì do cái nhìn xớn xác thiếu tập trung nên tôi liếc thấy tiêu đề bài báo quả dễ gây tò mò. Và trong phần tranh luận với đại diện VKS, trong phần đối đáp cũng kéo dài chừng 120 phút, bị cáo Nguyễn Đức Kiên lại đặt thêm

“Công dân Nguyễn Đức Kiên có bị phân biệt đối xử?” Read More »

J. Soi (35): Điểm mù và góc khuất: một trò diễn tâm trí gian trá mang thi vị khó ngờ giữa tứ bề, đa diện cuộc đời

Một bộ phim hành động phản ánh các chi tiết phức tạp chẳng dễ đoán định giữa cuộc sống hiện đại và thường ngày dung tục. Gợi nhớ một bộ phim khác cũng đề cập đến trạng thái che lấp khó phát hiện; thậm chí, kéo liên tưởng về cả câu chuyện ngụ ngôn cổ xưa

J. Soi (35): Điểm mù và góc khuất: một trò diễn tâm trí gian trá mang thi vị khó ngờ giữa tứ bề, đa diện cuộc đời Read More »

Từ chống kháng tới cuồng loạn: vết nứt rạn căn bản

Cách nhau chỉ vài phút ngồi đợi ở bến xe bus trên phố Huỳnh Thúc Kháng, tôi đã thấy hai cảnh tượng phản ánh cùng một  xu hướng hoang đàng, nhập nhằng chung riêng; chứng tỏ người sống trong thành phố chưa chắc đã hình thành được phẩm chất căn bản của thị dân: tôn

Từ chống kháng tới cuồng loạn: vết nứt rạn căn bản Read More »

Nàng Bạch Tuyết: đẹp, xấu, và quãng đời sống thực ở giữa

Câu chuyện cổ tích Grim về nàng Bạch Tuyết từ thời thơ ấu xa lơ xa lắc giờ lại sống dậy bàng hoàng, với một chiều kích và ánh sáng khác, khi dịp cuối tuần gần một tháng trước ghé sang Viện Goethe xem phim. Nghĩ về một trường hợp muốn ly hôn song cũng

Nàng Bạch Tuyết: đẹp, xấu, và quãng đời sống thực ở giữa Read More »

Scroll to Top