học thuật

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích

  Gợi hứng từ cách tiếp cận vấn đề, đặt tên và đoạn kết trong bài viết của nữ bác sĩ Nhi khoa, tôi thử lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích. Tổ chức WHO lưu tâm đứa bé trầm cảm ấy, bởi đó cũng là dạng […]

Lại nói về rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên theo cách bạn thích Read More »

Thiền tập Tỉnh thức và thân – tâm an lạc giữa đời thường

Cơ chừng theo thông lệ lâu nay, tâm trí chúng ta dễ quen với trạng thái đầy ắp, tràn lấp mọi sự thay vì lưu ý và tập trung trước những gì đang xảy đến. Dĩ nhiên, vẫn còn may mắn là thành tựu tiến hóa nhân loại có thể giúp chúng ta nâng cao

Thiền tập Tỉnh thức và thân – tâm an lạc giữa đời thường Read More »

“Bạn trai hay khóc mỗi khi cãi nhau”: chịu đựng, chia tay rời xa, hoặc như thế nào mới phải đây?

Quả là ở đời, như các cụ bảo, ‘sống mỗi người mỗi nết, chết mỗi người mỗi tật’. “Anh ấy hay khóc lúc cãi nhau” tức là người có tính cách hờn dỗi, dễ phẫn uất và đang trong thế yếu. Có lẽ bạn có nhiều điểm lợi thế hơn nên anh ấy chỉ còn

“Bạn trai hay khóc mỗi khi cãi nhau”: chịu đựng, chia tay rời xa, hoặc như thế nào mới phải đây? Read More »

Mối quan hệ với thân chủ và khung tham chiếu lý thuyết của nhà trị liệu tâm lý

Một lý thuyết nền tảng vững vàng là điều quan trọng để dẫn dắt nhà tham vấn/ tâm lý trị liệu lựa chọn cách thức can thiệp. Cả hai lý thuyết gắn bó (attachment) và liên nhân cách (interpersonal) đều cho ta hiểu biết sâu sắc về những sự khác biệt cá nhân khi họ

Mối quan hệ với thân chủ và khung tham chiếu lý thuyết của nhà trị liệu tâm lý Read More »

Bác sĩ ơi, giá mà…: chút liên tưởng đến việc thực hành dựa trên bằng chứng

Đang nghĩ tới nó ít nhiều thì bắt gặp đúng ngay bài báo cung cấp dưỡng chất cho suy tư cất cánh thêm chút. Theo 2 lãnh đạo khoa Nội tim mạch, sáng 26.6, khi bệnh nhân Trang khó thở, bác sĩ đã tiêm cho bệnh nhân này liều thuốc lợi tiểu và đến gần

Bác sĩ ơi, giá mà…: chút liên tưởng đến việc thực hành dựa trên bằng chứng Read More »

Lại nhớ tới lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức…

Lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức (cognitive dissonance) của Leon Festinger (1957) cho thấy suy nghĩ của chúng ta có thể biểu lộ dưới ba mối quan hệ căn bản: Thuận hòa (consonance): “Tôi là một sinh viên tốt”, và “Tôi luôn luôn chuẩn bị bài trước khi đến trường” Nghịch hợp (dissonance):

Lại nhớ tới lý thuyết bất hòa về mặt nhận thức… Read More »

“Ly hôn sau 40 năm chung sống, nên chăng?”: gợi ý các đề mục suy tư về tác nghiệp, hành nghề tham vấn tâm lý

Người phụ nữ ấy chắc nỗ lực rất nhiều sau chừng ấy thời gian, và rốt ráo chung cuộc đã không thành tựu mỹ mãn như mong đợi nên giờ đây, bà nghĩ tới giải pháp ly hôn, muốn tách biệt đời mình khỏi cuộc sống của chồng vì “không thể chịu đựng được tính

“Ly hôn sau 40 năm chung sống, nên chăng?”: gợi ý các đề mục suy tư về tác nghiệp, hành nghề tham vấn tâm lý Read More »

Huấn luyện viên và nhà tham vấn/ tâm lý trị liệu: vài khác biệt cơ bản

Vài năm trở lại đây, hướng đạo đời sống và các huấn luyện viên (coaches) mở rộng vị thế trong các ngành nghề liên quan đến chức trách trợ giúp. Tuy thế, ranh giới giữa những gì là một huấn luyện và gì là một nhà tham vấn và trị liệu tâm lý (counselors/ therapists)

Huấn luyện viên và nhà tham vấn/ tâm lý trị liệu: vài khác biệt cơ bản Read More »

Thiền tập như một tiến trình nghiền ngẫm tự nhiên

Với xu hướng ăn xổi ở thì, ồn ào theo học các khóa cấp tốc đắt tiền cũng như ước ao chóng đạt được mọi thứ đang cần phải có, e chừng đời sống chúng ta tiếp tục xác nhận trạng thái mơ màng khủng khiếp trong khi cứ tưởng  nghĩ mình cắm trụ chắc

Thiền tập như một tiến trình nghiền ngẫm tự nhiên Read More »

Scroll to Top