March 2012

Nhắn (5): Bất công tại kỳ khu xó xỉnh nào…

Nhắn (5): Bất công tại xó xỉnh nào cũng là mối đe dọa cho công lý ở khắp mọi nơi. Hết thảy chúng ta đều can dự qua lại trong một mạng lưới không thể thoát tránh khỏi nổi, cùng gắn bó với nhau bằng lớp vỏ áo quần đơn lẻ của định phận. Hễ điều gì ảnh hưởng thật sát sườn đến ai đó, tất sẽ tác động một cách gián tiếp tới toàn thể mọi người.

Nhắn (5): Bất công tại kỳ khu xó xỉnh nào… Read More »

Tiền và vở rối chế biến sự kiện thôi miên

Đó là cảm nhận chủ quan của tôi khi bắt gặp tin đưa về nội dung và giá cả khóa học tại một Trung tâm gần đây; quá chừng đình đám bởi đài, báo trung ương giới thiệu, quảng cáo với mức độ dày đặc ghê gớm. Quy luật của sự pha trộn, làm tăng

Tiền và vở rối chế biến sự kiện thôi miên Read More »

Một dễ thành duy nhất, đơn lẻ

Đói lay lắt miền tây Thanh Hóa

Cái tin đưa kiểu như thế dường như dễ đã tạo nên nếp nghĩ rằng câu chuyện đơn độc. Một câu chuyện đơn độc hay khiến thiên hạ nảy sinh những mẫu rập khuôn. Vấn đề với những rập khuôn không chỉ ở chỗ chúng không đúng đắn, chính xác mà còn chưa thực sự toàn vẹn, thiếu đầy đủ nữa; đặc biệt là, chúng làm cho một câu chuyện trở thành câu chuyện đơn lẻ, duy nhất.

Một dễ thành duy nhất, đơn lẻ Read More »

Hiểu biết căn bản về các kiểu gắn bó

“Gắn bó” (attachment) là khái niệm dính dáng rất sâu xa tới hệ thống lý thuyết có thể giúp ta nhận ra và lý giải tại sao mình—với tư cách người trưởng thành— liên hệ với những người khác, dựa trên những gì mình từng được đối xử khi còn là một đứa trẻ. Dưới

Hiểu biết căn bản về các kiểu gắn bó Read More »

Nhắn (4): Thỉnh thoảng ta có n…

Thỉnh thoảng ta có những cái thấy thoáng qua về bản chất của tâm, được cảm hứng bởi một đoạn nhạc bất hủ, bởi niềm vui trầm lặng mà thỉnh thoảng ta cảm nhận trong thiên nhiên, hoặc bởi một sự cố nhỏ nhặt thường nhật. Chúng có thể nảy sinh đơn giản là trong khi ngắm tuyết rơi, hay nhìn mặt trời mọc phía sau một ngọn núi, hoặc thấy một nguôi sao băng xẹt ngang bầu trời. Những khoảnh khắc mở mang tâm trí như thế, sự bình an và hạnh phúc xảy đến và ở lại với ta một cách lạ lùng.

Tôi nghĩ rằng đôi khi ta cũng hiểu những phút giây thoáng thấy ấy. Nhưng sau đó, nền văn hóa hiện đại không cung cấp cho chúng ta một bối cảnh nào để lĩnh hội chúng. Tệ hơn nữa, thay vì khuyến khích ta tìm hiểu sâu hơn những cái thấy ấy và khám phá xem chúng xuất phát từ đâu, người ta lại bảo ta một cách vừa tinh vi vừa lộ liễu là hãy gạt bỏ chúng. Ta biết rằng không ai chịu nghe ta một cách nghiêm túc nếu ta cố chia sẻ kinh nghiệm ấy. Vì vậy, ta tảng lờ những gì có thể thật sự là những kinh nghiệm mặc khải rõ rệt nhất trong đời ta, nếu ta đã hiểu được chúng. Đây có thể là khía cạnh đen tối và gây phiền nhiễu nhất của nền văn minh hiện đại– sự vô minh và áp chế của nó đối với sự thật ta là ai.

Rinpoche, Soyal. (2006). Mỗi ngày trầm tư về sinh tử. Thế Hùng chuyển ngữ. Hà Nội: Nxb. Tôn giáo, tr.47

Nhắn (4): Thỉnh thoảng ta có n… Read More »

Tu em

Tu em

[Chùm ảnh “New York chủ nghĩa” của Hoàng Huy Mạnh.]
Theo lời Phật dạy, có 4 kiểu phụ nữ và 7 loại vợ. Đáp ứng đề nghị, đây là những răn dạy của đức Thế Tôn cho Amrapali– một kỹ nữ hạng sang và giàu có, nắm dưới tay rất nhiều cô gái trẻ trung, xinh đẹp: “Này Amrapali, cô phải nhớ rằng tuổi trẻ và sắc đẹp không tồn tại mãi mãi mà sẽ kéo theo sau là bệnh tật, già lão và đau khổ. Ham muốn giàu có và tình ái là sự dụ dỗ cứ ám ảnh dai dẳng người phụ nữ, song này Amrapali, những thứ đó không phải là báu vật trường tồn.

Tu em Read More »

Chị Lan Anh (nhân viê…

Chị Lan Anh (nhân viên bộ Y tế) đang nuôi con bú đã rùng mình không dám nhìn tấm biển, vì nó quá “giật gân và phản cảm khi tôi nghĩ đến bầu sữa mẹ là báu vật thiêng liêng và ngọt ngào của con người” lại có thể bị lợi dụng đặt tên thành một thứ món ăn câu khách, tầm thường đến vậy”.

Quà tặng chào mừng cực kỳ bắt mắt: Ngày 8/3, Hà Nội bán món Lẩu sữa mẹ. Quảng cáo trực tiếp tuy bán những thứ không phải lần đầu tiên được bán

Chị Lan Anh (nhân viê… Read More »

Film “Cây Đời” (The Tree of Life): Bài giảng giáo lý bằng điện ảnh

Quả là thật khó nghĩ khác. Cảm giác như film làm ra thay món quà tặng dâng lên tạ ơn đối với Đấng Toàn Năng (“Ông Trời Con“, từ dùng của bạn phương xa) và thấm đẫm văn hóa Thiên Chúa Giáo phương Tây. Vì thế, quá dễ thấy nhiều biểu tượng và lời răn

Film “Cây Đời” (The Tree of Life): Bài giảng giáo lý bằng điện ảnh Read More »

Scroll to Top