Nhắn (43): Tự tử và khoảng không gian ở giữa

Đào muộn vẫn lẫy nên sắc hồng cứ vậy...
Đào muộn vẫn lẫy nên sắc hồng cứ vậy…

Tuần rồi, tin đưa về những nỗ lực của các nhà tâm thần học nhằm giải thích hành vi tự sát thông qua các phương tiện sinh học là chủ yếu (thuộc các bất thường não bộ, di truyền và ngoại di truyền).

Đúng thật là tội lỗi vì cuộc trao đổi khởi đầu bằng một tiền đề nghèo nàn: “Cho đến thập niên 1980s, người xác quyết tự sát vẫn được xem xét, theo định nghĩa, là bị trầm uất.” (ví dụ, là một chức năng của cá nhân mang tính bệnh học).

Như từng biết bao nhiêu năm rồi, sự bùng phát các cơn tự sát mà nhiều người nhận ra thì thường được lý giải tốt nhất bởi các phương tiện xã hội hơn là một chức năng đối tác hết sức cá nhân; nói cách khác, bởi những gì xảy đến trong không gian giữa chúng ta hơn là không gian giữa đôi tai của chúng ta.

Có thể nói, tác phẩm Durkheim về tự sát đã cho thấy một kiểu nghiên cứu trường hợp dựa trên thực chứng (evidenced- base case) hết sức mạnh mẽ.

Cơ chừng, các nhà tâm thần học đang cố gắng lờ đi viễn tượng xã hội của vấn đề tự sát chăng?

Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top