ngôn ngữ học

“Công dân Nguyễn Đức Kiên có bị phân biệt đối xử?”

Thiệt là mắt làm hại não, vì do cái nhìn xớn xác thiếu tập trung nên tôi liếc thấy tiêu đề bài báo quả dễ gây tò mò. Và trong phần tranh luận với đại diện VKS, trong phần đối đáp cũng kéo dài chừng 120 phút, bị cáo Nguyễn Đức Kiên lại đặt thêm […]

“Công dân Nguyễn Đức Kiên có bị phân biệt đối xử?” Read More »

Chính tả là câu chuyện đi đúng lề đường quy định

Câu chuyện chính tả vì thế, không thể không là mối ưu tư của cả lề trái và lề phải, thậm chí, cho những ai xàng xê, lơ lửng rưa rứa nữa. Dưới góc độ cảm nhận cá nhân, có vài lưu ý đáng giá: Tôi không hồi tưởng trạng thái ngữ pháp được dạy

Chính tả là câu chuyện đi đúng lề đường quy định Read More »

J. Soi (26): Thực ra thì xin chân thành cảm tạ vì không còn gì

Phát biểu thẳng tưng ngay là hơi cú; cái sự khó chịu vừa đủ để những mầm non mới nhú lên đã bị phạt đền đến nơi đến chốn liền, trong ồn ào quá lố. Nói “an toàn” và hệ lụy.  Cơ chừng chuyện này xuất hiện từ giả định rằng điều gì đó hiếm

J. Soi (26): Thực ra thì xin chân thành cảm tạ vì không còn gì Read More »

Vận hành phẩm hạnh khiêm cung

Khiêm cung (humility), như một phẩm hạnh, thường bị buộc tội tồi tệ thật vu vơ. Nó dường như không phải là khái niệm thông dụng cho lắm. Nền văn hóa của chúng ta quá chú mục, nhắm vào việc mình nắm quyền (empowerment), lòng tự tôn (self-esteem) và thói quen yêu mê bản thân

Vận hành phẩm hạnh khiêm cung Read More »

Scroll to Top