nghi thức xã hội

Nhân Ngày Phòng chống Tự tử, lại nói về chuyện quên mình, hy sinh

Chủ đề tự sát đã từng được đề cập rồi, và giờ đây tôi lại viết về nó do cảm nhận bình luận có vẻ quy kết khá dễ dàng động cơ kết liễu đời mình. … Tội lỗi do thân, khẩu, ý tạo ra, người tu phải nhận diện để thay đổi, chứ không […]

Nhân Ngày Phòng chống Tự tử, lại nói về chuyện quên mình, hy sinh Read More »

Câu chuyện lớn của một bộ phim nhỏ

“Hãy bầu cho tôi” (Please Vote for Me!) là sản phẩm thử nghiệm làm phim, muốn đưa khái niệm “dân chủ” vào cộng đồng thông qua việc ghi lại tiến trình bầu cử chọn lớp trưởng tại lớp 3 trường Tiểu học (cấp 1) tại thành phố Vũ Hán- Trung Quốc. Tiểu Phương, Trịnh Thành

Câu chuyện lớn của một bộ phim nhỏ Read More »

Tự hào, chứ đừng ái ngại vì sống nội tâm

Bạn sẽ phản ứng thế nào khi một cô, cậu nhóc tì cứ đeo bám, níu chặt chân bố mẹ nếu thấy người lạ đang muốn chào hỏi nó? Một bài báo tán dương, đồng thời khuyến cáo chúng ta đừng nên vội vàng gán nhãn “nhút nhát” (“shy”) cho những bé lặng yên, nhạy cảm.

Tự hào, chứ đừng ái ngại vì sống nội tâm Read More »

Muốn khuyên nhủ ai, phải nhớ kèm luôn chuyện cần uốn theo quan điểm ủ sẵn của họ

Thiệt lòng, chẳng có gì mới mẻ cả. Bạn biết thừa sự kiện này: ai đó đề nghị bạn cho họ lời khuyên thật nhiệt tình, chân thật. Và rồi đang hồi trao đổi thì bỗng dưng, họ cắt phứt, chấm dứt luôn ngay vào khoảnh khắc mà họ cảm thấy bất đồng ý kiến

Muốn khuyên nhủ ai, phải nhớ kèm luôn chuyện cần uốn theo quan điểm ủ sẵn của họ Read More »

Lý giải động cơ giết người của kẻ sát nhân và vì sao ai đó giúp đỡ tha nhân dưới góc độ văn hóa

Mỗi kẻ sát nhân, một vụ giết người thường dễ tạo nên sự khác biệt và duy nhất, khiến rất khó biết đích xác lý do đối tượng hạ thủ và thiên hạ thì hay thích đoán già đoán non… Một nghiên cứu đã thử so sánh ngôn ngữ của hai làng báo ở Trung

Lý giải động cơ giết người của kẻ sát nhân và vì sao ai đó giúp đỡ tha nhân dưới góc độ văn hóa Read More »

Scroll to Top